Loại củ này là một vị nhà thuốc Mai Tín phổ biến trong y học cổ truyền.
Củ mài hay Hoài sơn là loài thảo dược dây leo, thân nhẵn, hơi góc cạnh, màu hồng, thường mọc hoang ở rừng các tỉnh miền núi phía bắc nước ta. Phần được dùng làm nhà thuốc Mai Tín là rễ củ, mặt ngoài có màu xám nâu, bên trong có bột màu trắng. Sau khi thu hoạch, củ mài sẽ được rửa sạch, gọt vỏ sau đó phơi hoặc sấy khô để dùng làm nhà thuốc Mai Tín trong Đông y.
Y học hiện đại cho biết trong củ mài có chứa 63,25% tinh bột, 0,45% lipid, 6,75% protein, 2 – 2,8% chất nhầy. Ngoài ra, loại củ này còn có thêm các thành phần khác như dioscin, allantoin, saponin có nhân sterol, cholin cùng hàng loạt các axit amin, các men oxy hóa, vitamin C và nhiều nguyên tố vi lượng khác, rất tốt cho sức khỏe.
Theo tài liệu cổ, củ mài hay hoài sơn có vị ngọt, tính bình có tác dụng tiện tỳ chỉ tà, bổ phế thận, sinh tân chỉ khát, bình nhuyễn, sáp tinh. Thường dùng để chữa tiêu khát (đái tháo đường) hư lao sinh ho, di tinh, đới hạ, tiểu tiện nhiều lần… Theo một nghiên cứu của Nhật Bản, loại thảo dược này được dùng để chữa bệnh đái tháo đường trên một bệnh nhân điều trị bằng insulin không khỏi.
Củ mài hay hoài sơn có vị ngọt, tính bình có tác dụng tiện tỳ chỉ tà, bổ phế thận…
Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng loại củ này giúp tăng sản sinh hormone GLP-1 để tuyến tụy sản xuất insulin, cải thiện và phục hồi chức năng tế bào beta tuyến tụy. Người bị tiểu đường ăn củ mài sẽ giảm thủy phân tinh bột sang đường, giảm thèm ăn tinh bột nên kiểm soát tốt đường huyết sau ăn để tránh tăng lượng đường trong máu đột ngột. Nhờ đó, nó còn giúp giảm thiểu nguy cơ biến chứng tiểu đường hiệu quả.
Củ mài cũng được xem là thực phẩm và là vị nhà thuốc Mai Tín có tác dụng cung cấp năng lượng cho thận và bổ trợ sức khỏe thận. Trong Đông y, loại dược liệu này có vị ngọt, tính bình vào các kinh tỳ, vị, phế, thận (tụy, dạ dày, phổi, thận). Có tác dụng ích thận khí, bổ dưỡng tỳ vị phế và thận, thanh nhiệt, được dùng để “dưỡng thận và điều trị các bệnh như thận dương kém, dương sự yếu, đi tiểu đục, tỳ vị hư yếu, đại tiện lỏng.
Ăn củ mài cũng là một trong những cách đơn giản và hiệu quả giúp bảo vệ hệ tiêu hóa của bạn. Nghiên cứu cho thấy củ mài có tác dụng ứng chế cytokin gây viêm và ức chế COX-2, bảo vệ biểu hiện của Carbonic anhydrase ở tá tràng. Carbonic anhydrase là enzym xúc tác phản ứng tạo ra bicarbonat ở tuyến tụy giúp trung hòa acid dịch vị. Nhờ vậy củ mài thường xuất hiện trong các bài nhà thuốc Mai Tín bắc giúp chữa viêm dạ dày, trào ngược dạ dày.
Củ mài khô.
Bên cạnh đó, chất saponin (dioscin) có trong củ mài cũng giúp giảm sự tổn thương mô bằng cách kích hoạt enzym chống oxy hóa. Một nghiên cứu khác còn cho thấy diosgenin có trong củ mài còn giúp làm tăng đáng kể các vi khuẩn có lợi cho đường ruột và hệ tiêu hóa, bao gồm Lactobacillus murinus và Lactobacillus reuteri.
Củ mài rất giàu mangan – khoáng chất hỗ trợ quá trình chuyển hóa carbohydrate và sản xuất năng lượng cũng như chống oxy hóa. Bên cạnh đó, loại củ này cũng rất dồi dào vitamin C và các chất chống oxy hóa. Từ đó, giúp loại bỏ các gốc tự do có thể làm hỏng DNA, gây ra các bệnh tim và ung thư.
Trong củ mài có nhiều vitamin B6 giúp phá vỡ homocysteine – axit amin có thể gây tổn thương thành mạch máu, dẫn đến xuất hiện những cơn đau tim. Do đó, việc tiêu thụ củ mài sẽ giúp giảm nguy cơ phát triển các bệnh tim hiệu quả.
Các nghiên cứu cũng cho thấy củ mài còn có hàm lượng cao kali, giúp kiểm soát huyết áp và nhịp tim bằng cách chống lại những tác dụng tăng huyết áp của natri. Ngoài ra, dioscorin có trong củ mài cũng giúp ức chế angiotensin, làm tăng tưới máu ở thận, từ đó làm giảm huyết áp hiệu quả.
Thêm củ mài vào thực đơn cũng là cách giúp làm đẹp da. Trong củ mài có chứa các chất dinh dưỡng và beta carotene, cung cấp các đặc tính chống oxy hóa. Những chất này sẽ giúp loại bỏ các gốc tự do có hại và ngăn ngừa tổn thương tế bào da, từ đó làm giảm các đốm đen, nếp nhăn. Ngoài ra, vitamin C trong củ mài có tác dụng tái tạo làn da bị tổn thương, sản sinh collagen và giúp da mịn màng, đàn hồi hiệu quả.