Thành Phần Levoquin 500
- Levofloxacin 500 mg
Chỉ định Levoquin 500
– Điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy cảm gây ra:
- Viêm xoang cấp
- Đợt kịch phát cấp của viêm phế quản mạn
- Viêm phổi mắc phải cộng đồng
- Nhiễm khuẩn đường tiểu có biến chứng, kể cả viêm thận-bể thận
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm.
Liều lượng và cách dùng Levoquin 500
Người lớn có chức năng thận bình thường:
- Viêm xoang cấp: uống 500 mg mỗi ngày một lần, dùng trong 10-14 ngày.
- Đợt kịch phát trong viêm phế quản mạn: uống 250-500 mg mỗi ngày một lần, dùng trong 7-10 ngày.
- Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng: uống 500mg mỗi ngày một hoặc hai lần, dùng trong 7-14 ngày.
- Nhiễm khuẩn đường tiểu có biến chứng kể cả viêm thận – bể thận: uống 250mg mỗi ngày một lần, dùng trong 7-10 ngày.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm: uống 500mg mỗi ngày một hoặc hai lần, dùng trong 7-14 ngày.
Người bị suy thận (thanh thải creatinin£ 50ml/phút):
Thanhthải Creatinin
Liều dùng
50-20 ml/phút
- Khởi đầu: 250mg
- Tiếp theo: 125mg/24 giờ
- Khởi đầu: 500mg
- Tiếp theo: 250mg/24 giờ
- Khởi đầu: 500mg
- Tiếp theo: 250mg/12 giờ
19-10 ml/phút
- Khởi đầu: 250mg
- Ttiếp theo: 125mg/48 giờ
- Khởi đầu: 500mg
- Tiếp theo: 125mg/24 giờ
- Khởi đầu: 500mg
- Tiếp theo: 250mg/12 giờ
Dưới10 ml/phút
(bao gồm thẩm phân máu và thẩm phân phúc mạc)
- Khởi đầu: 250mg
- Tiếp theo: 125mg/48 giờ
- Khởi đầu: 500mg
- Tiếp theo: 125mg/24 giờ
- Khởi đầu: 500mg
- Tiếp theo: 250mg/24 giờ
Chống chỉ định Levoquin 500
- Không dùng cho bệnh nhân dị ứng với levofloxacin hay bất cứ thành phần nào của thuốc.
- Bệnh nhân bị động kinh.
- Bệnh nhân có tiền sử đau gân cơ do sử dụng fluoroquinolon.
- Trẻ em hoặc thanh thiếu niên dưới 18 tuổi.
- Phụ nữ có thai và cho con bú.
Tác dụng phụ Levoquin 500
- Tác dụng phụ thường gặp như buồn nôn, nôn, tiêu chảy, tăng các enzyme gan. Ít gặp các trường hợp chán ăn, nôn, khó tiêu, đau bụng, nổi mẩn, nhức đầu, chóng mặt.
- Rất hiếm khi bị viêm đại tràng giả mạc, nổi mày đay, phù Quincke, trầm cảm, đau cơ.
*** Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
*** Hiệu quả của sản phẩm có thể thay đổi tùy theo cơ địa của mỗi người.
*** ( Thực phẩm chức năng ) Thực phẩm bảo vệ sức khỏe giúp hỗ trợ nâng cao sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc bệnh, không có tác dụng điều trị và không thể thay thế thuốc chữa bệnh.