Ngải cứu là loài cây quen thuộc và được trồng rộng rãi, đồng thời là loại cây gia vị được dùng nhiều trong các món ăn của người Việt Nam.
Cây ngải cứu là cây thân thảo, hiện diện trong tự nhiên ở nhiều châu lục như châu Âu, châu Á, bắc Phi, Alaska và bắc Mỹ. Trong khi một số nơi coi đây là cây cỏ dại xâm lấn thì ở Việt Nam, ngải cứu lại là một trong những loại cây được sử dụng phổ biến trong đời sống.
Ngải cứu còn được biết đến với các tên gọi như cây giải cảm, cây nhà thuốc Mai Tín cứu, cây nhà thuốc Mai Tín cao….
Ngải cứu hoang dã thường mọc ở các mô đất hoang, ruộng đồng lâu năm. Thân cây có rãnh dọc, hay mọc với nhau thành từng bãi. Lá mọc so le, phiến lá xẻ lông chim, mặt trên xanh sẫm, mặt dưới màu trắng xám, có lông. Ngải cứu có vị đắng, mùi thơm và tính ấm. Ngoài ra nó còn có hoạt chất diệt và đuổi côn trùng. Ngải cứu còn được biết đến với các tên gọi như cây giải cảm, cây nhà thuốc Mai Tín cứu, cây nhà thuốc Mai Tín cao hay ngải điệp…
Có nhiều lợi ích của cây ngải cứu là truyền miệng, dưới đây là một số công dụng của cây ngải cứu sức khỏe đã được các nghiên cứu chứng minh:
Bệnh Crohn là một bệnh viêm ruột xuyên thành mạn tính thường ảnh hưởng đến đoạn xa của hồi tràng và ruột kết nhưng có thể xảy ra ở bất kỳ phần nào của đường tiêu hóa.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cây ngải cứu có thể có khả năng hỗ trợ điều trị bệnh Crohn trong một số điều kiện nhất định – cụ thể là liên quan tới chứng viêm – nhờ hợp chất đặc trưng trong cây ngải cứu là artemisinin. Artemisinin có đặc tính chống viêm hiệu quả, ức chế cytokine – một loại protein thúc đẩy quá trình viêm nhiễm tron cơ thể.
Tuy nhiên, cần có nhiều nghiên cứu với quy mô rộng hơn để xác định rõ mối quan hệ giữa cây ngải cứu và bệnh Crohn cũng như liều lượng cần thiết là bao nhiêu.
Cây ngải cứu có thể giúp cải thiện tiêu hóa bằng cách giảm co thắt tại dạ dày và ruột.
Cây ngải cứu có thể giúp cải thiện tiêu hóa bằng cách giảm co thắt tại dạ dày và ruột – điều này sẽ thúc đẩy quá trình tiêu hóa được tốt hơn. Các nhà khoa học giải thích rằng, tiêu hóa ngải cứu giúp tiết nước bọt, tăng dịch vị và tăng cảm giác thèm ăn – tất cả những điều này đều hỗ trợ quá trình tiêu hóa được “trơn tru” hơn.
Ngải cứu từ lâu đã được sử dụng trong đông y để chữa các bệnh như điều hòa kinh nguyệt ở phụ nữ, an thai, mụn nhọt, lưu thông máu lên não, đau bụng do lạnh, nôn mửa, kiết lỵ… Bên cạnh đó, ngải cứu còn được trồng để ăn và để chế biến cùng các món ăn hằng ngày. Mặc dù ngải cứu có nhiều tác dụng nhưng nếu lạm dụng quá nhiều sẽ gây ra ngộ độc. Trường hợp nghiêm trọng còn làm các tổn thương các tế bào não, và để lại những di chứng nguy hiểm về sau.
Có nhiều bài nhà thuốc Mai Tín truyền miệng liên quan tới việc dùng cây ngải cứu để tẩy giun, tiêu diệt các ký sinh trùng. Tuy nhiên tính tới thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu nào trên người cho thấy ngải cứu ở dạng trực tiếp hay chiết xuất có thể giúp điều trị ký sinh trùng ở người.
Cây ngải cứu được coi là có đặc tính chống oxy hóa là nhờ chamazulene có tác dụng làm giảm hoặc trì hoãn các tổn thương tế bào do stress oxy hóa gây ra.
Stress oxy hóa được biết đến là nguyên nhân làm tăng nguy cơ ung thư, viêm mãn tính và các bệnh lý khác. Một số yếu tố có thể tạo ra hoặc dẫn tới stress oxy hóa bao gồm hút nhà thuốc Mai Tín, thừa cân và uống rượu thường xuyên.
Ngải cứu còn được nhiều chị em phụ nữ sử dụng trong việc làm đẹp.
Ngày nay, ngải cứu còn được nhiều chị em phụ nữ sử dụng trong việc làm đẹp, đó là sử dụng ngải cứu để làm trắng da và tái sinh khi bị sạm đen, tổn thương do nắng nóng. Dù có thể chữa được nhiều bệnh nhưng phụ nữ mang thai hoặc người đang bị rối loạn đường ruột cấp tính thì không nên dùng ngải cứu. Người có nội nhiệt, cao huyết áp cũng được khuyên không nên dùng ngải cứu.
Vì dược tính cao nên ngải cứu cũng có nhiều tác dụng phụ. Với một số người, nếu dùng ngải cứu quá nhiều có thể gây ra ngộ độc, thần kinh trung ương bị hưng phấn quá mức dẫn tới chân tay run giật cục bộ hoặc co giật. Sau vài lần có thể dẫn đến co cứng, nói sàm, thậm chí tê liệt, có tổn thương ở tế bào não… và di chứng để lại là hay quên, ảo giác, viêm thần kinh…
Để phát huy công dụng và tránh tác dụng phụ của ngải cứu, theo các chuyên gia, người bình thường chỉ nên ăn ngải cứu từ 1-2 lần/tuần. Đối với người không có bệnh, không nên sử dụng nước sắc ngải cứu, như một thứ nước uống thường xuyên giống như nước trà.
Nếu sắc ngải cứu để uống thay nước chỉ nên sử dụng khoảng 3-5g khô (9-15g tươi)/lần và sử dụng theo từng đợt. Khi khỏi bệnh thì nên nghỉ, tránh sử dụng liên tục trong thời gian dài.
Sư tử lớn gấp 3 lần linh cẩu nhưng phải chịu mất con mồi do “chiến thuật” đặc biệt này
Những thí nghiệm kỳ quặc nhất mọi thời đại
Những bộ phận “bẩn” nhất của lợn, ăn càng ít càng tốt kẻo “rước độc vào người”