Lưu trữ hàng tháng: Tháng hai 2024

Ghi nhận ca tử vong đầu tiên do biến thể phụ “Arcturus” của SARS-CoV-2 tại Thái Lan

Que test Covid-19

Ca tử vong đầu tiên do nhiễm biến thể phụ mới của Omicron, XBB.1.16 hay còn gọi là Arcturus, đã được ghi nhận tại Thái Lan vào ngày 20/4 trong bối cảnh số ca nhiễm Covid-19 có dấu hiệu tăng đột biến trên toàn cầu.

Việt Nam có thuốc y học cổ truyền đầu tiên điều trị Covid-19

TS.BS Trương Thị Ngọc Lan

Nhóm nhà khoa học Việt nghiên cứu viên nang cứng TD0069 bào chế từ thảo dược, được coi là thuốc y học cổ truyền đầu tiên được cơ quan y tế chỉ định điều trị Covid-19.

WHO tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu

Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus

Tối 5/5, Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus chính thức tuyên bố đại dịch Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.

Virus SARS-CoV-2 lây từ hươu sang người: Nguy cơ đại dịch trở lại?

Một con hươu đực đuôi trắng gần Công viên bang Goose Island ở Texas, Mỹ.

Theo một nghiên cứu từ Cục Kiểm tra Sức khỏe Thú y và Thực vật của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, người đã lây nhiễm virus gây Covid-19 cho hươu đuôi trắng hoang dã hơn 100 lần vào cuối năm 2021 và đầu năm 2022. Sự nhiễm tràn đã lan rộng trong loài hươu này và ít nhất có ba trường hợp nghi ngờ người bị lây ngược virus từ hươu.

Tìm thấy lý do khiến vắc xin AstraZeneca gây cục máu đông

Vắc xin Covid-19 do AstraZeneca sản xuất có nguy cơ rối loạn đông máu hiếm gặp

Các nhà khoa học đã có lời giải thích mới về lý do tại sao vắc xin ngừa Covid-19 chứa adenovirus – như của AstraZeneca và Johnson & Johnson – có nguy cơ gây cục máu đông nghiêm trọng.

Phát hiện “lỗi” trong vắc xin Covid Moderna, Pfizer: Khoa học nói gì?

Nghiên cứu mới cung cấp những hiểu biết quan trọng về tương lai của vắc xin mRNA

Một khám phá mới về “lỗi” của công nghệ mRNA ở vắc xin COVID-19 Moderna, Pfizer khiến các nhà khoa học đang phải xem xét lại thiết kế của vắc xin.

WHO công bố biến chủng Covid mới “đáng quan tâm”

Hình ảnh hiển vi điện tử của nCoV, màu cam.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa phân loại JN.1 là biến chủng “được quan tâm”, có thể trốn tránh miễn dịch tốt hơn các phiên bản trước đó của nCoV.

Nghiên cứu cho thấy Covid-19 khiến con người già nhanh hơn

Tế bào thần kinh dopamine (màu xanh lá cây) trong não của các bệnh nhân Covid-19.

Nghiên cứu cho thấy Covid-19 có thể lây nhiễm tế bào thần kinh dopamine trong não và gây lão hóa nhanh chóng hơn bình thường.

Những điều cần biết về biến chủng Covid JN.1

Vaccine Covid-19 tại một trung tâm y tế ở Jakarta, Indonesia.

JN.1 là nhánh trực tiếp của BA.2.86, còn gọi là “Pirola”, nhờ đột biến ở protein gai, nó có thể trốn tránh miễn dịch, lây lan nhanh chóng.

Suy gan: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

Suy gan: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

Suy gan xảy ra khi phần lớn gan bị tổn thương mà không thể chữa trị được và gan không còn có thể hoạt động nữa.